|

Dẫn đầu xu thế, Dẫn lỗi tương lai

Mô hình và chương trình đào tạo hệ đại học chính quy

 Mô hình đào tạo đại học Vinh (tuyển sinh từ 2022 trở đi)

Mô hình đào tạo của Trường được xây dựng theo 2 định hướng:

1. Cử nhân-thạc sĩ khoa học: chương trình tích hợp với các mục đích:   

  • Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, năng lực nghiên cứu, đổi mới sáng tạo trong khoa học công nghệ, phù hợp với mục tiêu phát triển Trường thành một đại học nghiên cứu có đẳng cấp trong khu vực và thế giới;
  • Phù hợp với các quy định của luật Giáo dục đại học hiện hành về chương trình đào tạo và văn bằng tốt nghiệp;
  • Đảm bảo tính thực tiễn và tính hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế;
  • Đảm bảo tính tích hợp, thống nhất, liên tục của chương trình giữa bậc đào tạo cử nhân và thạc sĩ.

2. Cử nhân – kỹ sư: chương trình tích hợp với các mục đích:

  • Nâng cao chất lượng của các chương trình đào tạo kỹ sư truyền thống của Trường ĐHBK Hà Nội (chương trình đang được áp dụng từ các khóa tuyển sinh năm 2019 trở về trước).
  • Nội dung và cấu trúc tương đồng với chương trình kỹ sư của hầu hết các trường đại học kỹ thuật tại các nước phát triển.
  • Đảm bảo mục tiêu đào tạo trình độ đào tạo kỹ sư theo hướng nghề nghiệp chuyên sâu, kết hợp hài hòa giữa kiến thức hiện đại và các kỹ năng cốt lõi; đảm bảo tính tích hợp, liên thông giữa các trình độ đào tạo cử nhân và kỹ;
  • Phù hợp với các quy định của luật Giáo dục đại học hiện hành về chương trình đào tạo và văn bằng tốt nghiệp;
  • Đảm bảo tính thực tiễn và tính hiện đại theo các chuẩn mực quốc tế;
  • Đảm bảo nội dung giảng dạy chuyên môn và đào tạo trải nghiệm để hình thành các kỹ năng cần thiết, giúp người học tạo dựng và cải thiện năng lực nghề nghiệp theo một lộ trình học tập phù hợp.

Các ngành/chương trình đào tạo

1. Nhóm ngành Kỹ thuật cơ khí, Cơ khí động lực, Hàng không, Chế tạo máy 

Kỹ thuật Cơ điện tử

Kỹ thuật Cơ khí

Kỹ thuật Ô tô

Kỹ thuật Cơ khí động lực

Kỹ thuật Hàng không

Cơ khí hàng không (chương trình Việt Pháp PFIEV)

Chương trình tiên tiến Cơ điện tử

Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Ô tô

2. Nhóm ngành Kỹ thuật Điện, Điện tử, Công nghệ thông tin, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin quản lý 

Kỹ thuật Điện

Kỹ thuật Điều khiển - Tự động hóa

Chương trình tiên tiến Điều khiển-Tự động hóa và Hệ thống điện

Tin học công nghiệp và Tự động hoá (Chương trình Việt Pháp PFIEV)

Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông

Chương trình tiên tiến Điện tử - Viễn thông

Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Y sinh

Chương trình tiên tiến Hệ thống nhúng thông minh và IoT

CNTT: Khoa học Máy tính

CNTT: Kỹ thuật Máy tính

Chương trình tiên tiến Công nghệ thông tin Việt-Nhật

Chương trình tiên tiến Công nghệ thông tin Global ICT

CNTT Việt Pháp

Chương trình tiên tiến Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo

Toán-Tin

Hệ thống thông tin quản lý

3. Nhóm ngành Kỹ thuật Hóa học, Thực phẩm, Sinh học, Môi trường

Kỹ thuật Hóa học

Hóa học

Kỹ thuật in

Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Hóa dược

Kỹ thuật Sinh học

Kỹ thuật thực phẩm

Kỹ thuật Môi trường

4. Nhóm ngành Kỹ thuật Vật liệu, Kỹ thuật Nhiệt, Vật lý kỹ thuật, Kỹ thuật Dệt - May

Kỹ thuật Vật liệu

Chương trình tiên tiến Kỹ thuật Vật liệu (Vật liệu thông minh và Nano)

Kỹ thuật Nhiệt

Kỹ thuật Dệt - May

Vật lý kỹ thuật

Kỹ thuật hạt nhân

5. Nhóm ngành Công nghệ giáo dục, Kinh tế - Quản lý, Ngôn ngữ Anh

Công nghệ giáo dục

Kinh tế công nghiệp

Quản lý công nghiệp

Quản trị kinh doanh

Kế toán

Tài chính - Ngân hàng

Chương trình tiên tiến Phân tích kinh doanh

Chương trình tiên tiến Quản lý công nghiệp-Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng

Tiếng Anh KHKT và Công nghệ

Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế

6. Các chương trình đào tạo quốc tế

Cơ điện tử - ĐH CN Nagaoka (Nhật Bản)

Cơ khí-Chế tạo máy - ĐH Griffith (Úc)

Cơ điện tử - ĐH Leibniz Hannover (Đức)

Điện tử-Viễn thông - ĐH Leibniz Hannover (Đức)

Công nghệ thông tin - ĐH La Trobe (Úc)

Công nghệ thông tin - ĐH Victoria Wellington (New Zealand)

Quản trị kinh doanh - ĐH Victoria Wellington (New Zealand)

Quản trị kinh doanh - ĐH Troy (Hoa Kỳ)

Khoa học máy tính - ĐH Troy (Hoa Kỳ)

Nhận xét